27/4/15

A BLACK SHEEP OF OVERSEAS VIETNAMESE COMMUNITY IN POLAND

The 65th anniversary of Vietnam – Poland diplomatic relations ( February 04 1950 – February 04 2015) presented us, a group of reporters, with an opportunity to visit Poland. For so long, Poland has been in our heart with deep affection as a country that bravely fought against the ruthless Nazi regime during the Second World War. Upon our arrival in Poland, we took a trip to the suburban Wolka Kosowska of Masovian province, which is about 30km away from Warsaw and densely populated by overseas Vietnamese.
En route to Wolka Kosowska, by a happy chance we met and talked with Boryslaw, a Polish journalist majoring on public policy research and writing, with a view to a better understanding of the local Vietnamese community. “The Vietnamese community in Poland consists of about 20,000 – 25,000 people, including merchants and a small number of overseas students. Most of them maintain good compliance with local laws and the community is viewed as a successful one in Poland”, said Boryslaw. However, he also expressed his disappointment over several violations of Polish laws aimed for illegal benefits, especially those by Tran Ngoc Thanh and his so-called Committee for the Protection of Vietnamese Laborers (formerly known as the Federation of Free Vietnamese Labor). As far as we had known, Thanh was an overseas student in Poland who managed by trickery, sometimes in defiance of Polish law, to make money. It didn’t take him long to become the owner of two stores in Warsaw and Gdansk. And what’s more, Thanh profited from bringing illegal immigrants into Poland - a kind of “human trafficking”. In 2002 alone, Thanh brought more than 300 people into Poland and Yugoslavia for a fee of $7000 - $10,000 per person. In 2006, Thanh out of the blue “gave birth” to the so-called “Committee for the Protection of Vietnamese Laborers” and entitled himself “the protector of laborers”, which is a disguise for his frauds and political conspiracies.

HẠT “SẠN” TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRÊN ĐẤT NƯỚC BA LAN

Nhân kỷ niệm 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Ba Lan (4/2/1950-4/2/2015), nhóm phóng viên chúng tôi mới có dịp tới thăm đất nước xinh đẹp này. Từ lâu, Ba Lan đối với chúng tôi là niềm cảm mến chân thành về một dân tộc bị trị đã quả cảm đứng lên thực hiện cuộc nổi dậy chống bạo cường Đức quốc xã vào thế chiến thứ hai. Tới Ba Lan, chúng tôi đến thăm vùng ngoại ô Wolka Kosowska thuộc tỉnh Masovian cách thủ đô Warsaw khoảng 30km, nơi có đông cộng đồng người Việt sinh sống
Trên chuyến hành trình tới Wolka Kosowska, chúng tôi có cơ hội gặp và trò chuyện với anh Boryslaw, một nhà báo Ba Lan chuyên nghiên cứu, viết bài liên quan đến chính sách công để hiểu rõ hơn về cộng đồng người Việt tại đây. Anh Boryslaw cho biết, “cộng đồng người Việt tại Ba Lan hiện nay có khoảng 20.000-25.000 người, chủ yếu sống bằng nghề kinh doanh, buôn bán và có một số ít là du học sinh, phần lớn họ tuân thủ pháp luật nước sở tại và được đánh giá là một cộng đồng thành đạt trên đất Ba Lan”. Tuy nhiên, anh Boryslaw cũng tỏ ra thất vọng khi có một số người Việt đã có những hành vi vi phạm pháp luật Ba Lan nhằm thu lợi bất chính, điển hình là Trần Ngọc Thành và tổ chức Liên đoàn lao động Việt tự do trước đây gọi là Ủy ban bảo vệ người lao động Việt Nam. Theo những gì mà nhóm phóng viên chúng tôi đã tìm hiểu trước, Thành từng là lưu học sinh tại Ba Lan, trong quá trình học tại đây, Thành đã tìm đủ mọi mánh khóe, bất chấp mọi thủ đoạn, đôi khi còn coi thường luật pháp Ba Lan để làm ăn buôn bán. Chỉ trong một thời gian ngắn, Thành đã có hai cửa hàng tại Warsaw và Gơđanhxc. Không dừng lại ở đó, Thành còn kiếm tiền bằng cách đưa người nhập cư trái phép- một hình thức của hành vi “buôn người”. Chỉ riêng trong năm 2002, Thành đã đưa khoảng hơn 300 người sang Ba Lan và Nam Tư (cũ) với giá từ 7.000 USD-10.000 USD. Năm 2006, Thành nhanh nhảu “đẻ” ra cái gọi là “ủy ban bảo vệ người lao động Việt Nam” và tự cho mình cái mác “bảo vệ người lao động” nhưng thực chất đó chỉ là các hoạt động lừa đảo kiếm tiền và che đây âm mưu ý đồ chính trị riêng”.

LABOR EXPORT SCAM: NOT THE FIRST TIME!

For many people living in poverty, working overseas is one of the fastest ways to get a better life, particularly in rural areas. Fortune, however, does not always smile on laborers after many years working in a strange land. Misled about a prospect of “high income, quick procedure” by fraudsters, a large number of families have found themselves up to their ears in debts and even lost their members.
A long record of labor export scam
After keeping a low profile for a while, labor export scam has recently surfaced. Authorities, meanwhile, are trying to puzzle out an effective solution for dealing with perpetrators, either organizations or individuals. Not long ago, an illegal immigration network led by Nguyen Thi Thuy (also known as Ut Nhi) was broken up, but it was just one among others still under cover of darkness.
Fraudulent labor export networks, especially in Eastern Europe, have been long existing due to both labor demands and the corruption of local authorities. In terms of scale, Thi Ut’s network is no match for the one run by Tran Ngoc Thanh - an overseas Vietnamese in Poland – who once defrauded hundreds of laborers of $6,500 – $10,000 per person for an overseas job. Nonetheless, they have one thing in common that they are willing to use cunning to make money from the ignorance of laborers.
Knowing of people’s aspiration to get rid of poverty in no time, fraudulent networks often promise them jobs of high salary and full insurance in Western countries. But those who put their trust in such networks soon have their dreams shattered. On their arrival in Eastern Europe, they are left without any personal document and have to stay alert to police checks all the time. A number of people have lost their lives in attempts to escape in the freezing weather of Eastern Europe.

LỪA ĐẢO XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG: CHUYỆN KHÔNG MỚI!

Đối với nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt tại những vùng nông thôn, ra nước ngoài lao động là con đường nhanh nhất để thoát nghèo. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn được đổi đời sau những ngày tháng lang bạt xứ người. Không ít gia đình đã rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, thậm chí người thân bỏ mạng do trót tin vào lời đảm bảo “lương cao, thủ tục nhanh chóng” của các đường dây cò mồi, lừa đảo.
Cò mồi lao động đã có từ lâu
Vừa qua, sau một thời gian lắng xuống, tình trạng cò mồi, lừa đảo xuất khẩu lao động liên tục xuất hiện trở lại. Trong khi đó, chính quyền cùng các cơ quan quản lý nhà nước vẫn đang đau đầu tìm giải pháp hữu hiệu và xử lý những tổ chức, cá nhân vi phạm. Mới đây, cơ quan chức năng đã triệt phá đường dây lừa đảo đưa người sang Nga của Nguyễn Thị Thủy (còn gọi là Út Nhị). Nhưng đó chỉ là một trong số rất nhiều các đường dây vẫn còn nằm trong bóng tối khác.
Qua tìm hiểu, được biết những đường dây lừa đảo đưa người sang nước ngoài lao động, đặc biệt là tại các nước Đông Âu đã có từ lâu do nhu cầu lao động và vấn nạn tham nhũng của chính quyền sở tại. Xét về quy mô, “cò” Thị Út mới đây có lẽ không là gì nếu so với đường dây của Trần Ngọc Thành, một Việt kiều Ba Lan cầm đầu vào những năm đầu thập kỷ trước, từng lừa đảo hàng trăm người sang Đông Âu lao động với giá từ $6,500 - $10,000. Tuy nhiên, điểm chung của chúng là đều không từ bất cứ thủ đoạn để lừa gạt, hòng kiếm tiền dựa trên sự thiếu hiểu biết của người lao động.
Nắm được tâm lý muốn thoát nghèo nhanh chóng của nhiều người, các đường dây lừa đảo thường hứa hẹn những công việc lương cao, có đầy đủ bảo hiểm tại trời Tây. Thế nhưng, những ai trót dại tin vào chúng đều sớm vỡ mộng. Sang đến Đông Âu, họ bị đem con bỏ chợ, không giấy tờ tuỳ thân và phải sống chui lủi trước những đợt càn quét của cảnh sát sở tại. Không ít người đã bỏ mạng vì trốn chạy trong cái lạnh giá khắc nghiệt của mùa đông Đông Âu.

Tuyển lao động đi làm việc có thời hạn tại Malaysia

1.  Tiêu chuẩn tuyển dụng:
- Nam, nữ tuổi từ 20 đến 35, nặng 40 kg trở lên.
- Có đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn quy định của chính phủ Malaysia, không dị tật, không bị mù màu, không vết xăm trổ, lý lịch   rõ   ràng.
- Ngành nghề: Công nhân lắp ráp và sản xuất linh kiện điện tử, công nhân nhà máy, xây dựng, LĐPT

2.  Hồ sơ và điều kiện:
- Sơ yếu lý lịch bằng tiếng việt, dán ảnh có đóng dấu giáp lai và xác nhận của UBND phường xã tại địa chỉ thường trú (theo mẫu).
- Giấy uỷ quyền (theo mẫu)
- Đơn tự nguyện đi làm việc có thời hạn tại Malaysia (theo mẫu).
- Bản cam kết (theo mẫu)
- Hộ chiếu (01 bản gốc và 02 bản sao);
- Giấy khám sức khoẻ (theo mẫu)
- Bản sao CMND có công chứng (03 bản);
- 15 tấm ảnh 9x12 chụp toàn thân (mới nhất).
 Hồ sơ theo mẫu của Công ty Dịch vụ Dầu khí Sài Gòn cung cấp.

KỲ 2: SỰ RA ĐỜI CỦA CÁI GỌI LÀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT TỰ DO

Trong kỳ trước “Chân dung người bảo vệ lao động – Trần Ngọc Thành”, chúng ta đã hiểu phần nào bộ mặt thật của kẻ cơ hội Trần Ngọc Thành dưới cái mác bảo vệ quyền lợi cho người lao động Việt Nam ở nước ngoài. Tại kỳ này, người viết sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về con người Trần Ngọc Thành dưới cái mác “chủ tịch Liên đoàn Lao động Việt tự do”.
Những năm 2003 và 2004, các nước Đông Âu thắt chặt luật nhập cư làm cho việc đưa người bất hợp pháp từ Việt Nam và Ba Lan sang Nam Tư (cũ) gặp nhiều khó khăn, vì vậy Thành nhanh nhảu đẻ ra cái gọi là “Ủy ban bảo vệ người lao động Việt Nam” (Committee to Protect Vietnamese Workers - UBBV). Với chiêu bài bảo vệ quyền lợi người lao động người Việt Nam làm việc ở nước ngoài nhưng thực chất tổ chức này chỉ lừa đảo và lôi kéo, dụ dỗ họ tham gia các hoạt động phạm pháp, vi phạm luật pháp Việt Nam và nước sở tại. Bề ngoài lên tiếng bảo vệ người lao động đấu tranh vì quyền lợi của họ nhưng thực chất UBBV là công cụ phục vụ cho tham vọng làm ăn kinh tế và có âm mưu chống lại Nhà nước Việt Nam của Trần Ngọc Thành.
Tuy nhiên, dù che đậy tinh vi đến đâu, bản chất thực của tổ chức mạo danh này cũng bị lột trần. UBBV bị các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tẩy chay, cộng đồng người Việt ở nước ngoài xa lánh, chính quyền các nước đưa vào diện cần chú ý theo dõi, cùng với những bất đồng nội bộ do “chia chác” không đều, UBBV ngày càng trồi sụt và chìm vào lãng quên trước sự bất lực của Trần Ngọc Thành.
Lúc này, nhận thấy các hoạt động núp dưới bóng UBBV không còn hiệu quả, Thành cùng đồng bọn âm mưu kết hợp với các tổ chức phản động khác để dựng lên cái gọi là “Liên đoàn lao động Việt tự do” nhằm “thay tên, đổi họ” tiếp tục lừa gạt người lao động và đặt ra tham vọng đưa Liên đoàn Lao động Việt gia nhập tổ chức Liên đoàn Lao động Quốc tế (ITUC).

KỲ 1: CHÂN DUNG “NGƯỜI BẢO VỆ LAO ĐỘNG” TRẦN NGỌC THÀNH

Trước xu thế toàn cầu hóa, hiện nay ngày càng nhiều người Việt Nam ra nước ngoài làm việc, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần xây dựng đất nước. Với bản tính cần cù, ham học hỏi, yêu chuộng hòa bình và tinh thần cầu tiến, lao động Việt Nam ở nước ngoài từng bước ổn định cuộc sống và luôn hướng về đất mẹ Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn một số người Việt ở nước ngoài đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích quê hương, đất nước. Một trong số đó là Trần Ngọc Thành, chủ tịch cái gọi là “Liên đoàn Lao động Việt tự do” do y thành lập năm 2014 để làm công cụ lừa gạt người lao động, tổ chức công đoàn các nước và quốc tế.
Trần Ngọc Thành sinh ra và lớn lên tại vùng quê nghèo của tỉnh Nghệ An. Trong khi bạn bè cùng trang lứa phải cầm súng để bảo vệ tổ quốc, Thành được Nhà nước ưu tiên cấp học bổng du học Ba Lan. Sau khi tốt nghiệp về nước, Thành được bố trí công tác tại Cảng Nghệ Tĩnh với triển vọng sớm trở thành người đứng đầu Cảng. Tuy nhiên, dường như điều đó vẫn chưa thỏa mãn tham vọng của Thành. Thành sử dụng mọi thủ đoạn, kể cả phản trắc lại ân nhân, để giúp mình thăng tiến nhanh hơn nữa. Âm mưu bị phơi bày, biết rằng ở lại sẽ không thể phát triển được, Thành tìm cách trở lại Ba Lan và bắt đầu quay lưng chống lại chính quê hương, đất nước mình.
Trở lại Ba Lan lần thứ hai, lợi dụng đất nước Đông Âu này đang trong giai đoạn chuyển giao, Trần Ngọc Thành liên tục dựng lên những tổ chức “dân sự”, tờ báo tiếng Việt (“Hiệp hội phật giáo Việt Nam tại Ba Lan”, “Đàn Chim Việt”, “Ủy ban bảo vệ người lao động Việt Nam”) hòng nhặt nhạnh những đồng đô-la trong một đất nước đang hỗn loạn, lừa gạt người lao động để trục lợi cá nhân và tổ chức các hoạt động chống phá Việt Nam. Không dừng lại ở đó, để kiếm tiền, Thành lập đường dây đưa người bất hợp pháp từ Việt Nam và Ba Lan sang Nam Tư (cũ) với giá từ 7.000 - 10.000 USD, đẩy các nạn nhân vào tình trạng cư trú bất hợp pháp, thất nghiệp và mất đi quyền cơ bản của con người. Để mưu sinh, rất nhiều người trong số họ tham gia các băng nhóm tội phạm có tổ chức ở Đông Âu.

26/4/15

9 Nữ và 6 Nam làm chế biến thực phẩm tại Hiroshima tháng 5/2015

Thời gian đăng: 15/04/2015 17:25
Xí nghiệp tiếp nhận làm về chế biến đồ thực phẩm đông lạnh, thủy sản đông lạnh xuất cho hệ thống thực phẩm tại các siêu thị. Phản ánh từ những lao động đi qua công ty đang làm việc tại đây cho thấy công việc rất ổn định, nhiều việc làm thêm nâng cao thu nhập.

Ứng viên mong muốn tham gia có thể liên hệ trực tiếp với cán bộ tuyển dụng phụ trách đơn hàng hoặc điền thông tin đăng ký tại bên phải website (với máy tính cá nhân),  Liên hệ tại đây với phiên bản điện thoại).

1. NỘI DUNG TUYỂN DỤNG
- Số lượng lao động tiếp nhận: 9 Nữ và 6 Nam
- Nơi làm việc của thực tập sinh: Tỉnh Hiroshima
- Nghành nghề: chế biến thực phẩm
- Công việc cụ thể: chế biến thực phẩm, thủy sản đông lạnh
- Thời gian hợp đồng của người lao động: 3 năm
>> Giới thiệu thị trường Nhật Bản của công ty 
2. ĐIỀU KIỆN TUYỂN DỤNG
+ Giới tính: Nam/Nữ
+ Chiều cao/cân nặng: Không yêu cầu
+ Độ tuổi: từ 20-29 tuổi
+ Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp cấp 2 trở lên
+ Yêu cầu tay nghề: Không (ưu tiên người lao động đã biết cơ bản tiếng Nhật)
+ Yêu cầu kinh nghiệm làm việc: Không
+ Yêu cầu khác: có thể lực tốt, hòa đồng, chăm chỉ, tự giác

3. CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI – LƯƠNG THƯỞNG
- Lương: khoảng 130.000 Yên /tháng trong nửa năm đầu tiên/ người
>> Mức lương bình quân khi đi xuất khẩu lao động - Tăng ca: Có (làm thêm ngoài giờ + ngày nghỉ lễ nếu làm tốt)
- Báo hiểm: Y tế, hưu trí, lao động theo quy định Pháp luật Nhật Bản
- Giờ làm việc: Từ 08:00 đến 17:00 (nghỉ giải lao 60 phút) - 1 ngày 08 tiếng
- Ngày nghỉ: Thứ 7, chủ nhật hàng tuần, lễ tết theo Lịch Nhật Bản (làm thêm nếu có mong muốn)

Tình hình thực hiện tiền lương tối thiểu tại Malaysia

Theo quy định của Malaysia, có hiệu lực từ ngày 01-01-2013, mức tiền lương tối
thiểu trả cho người lao động được nâng lên 900RM (đối với vùng lãnh thổ phía Tây
Malaysia) và 800RM (phía Đông); đồng thời cho phép doanh nghiệp thu của người lao
động một số khoản tiền: (i) Thuế levy tại lãnh thổ Malayssia (công nhân nhà máy/xây
dựng: 1250RM/năm, dịch vụ: 1850RM/năm, trang trại: 590RM/năm, giúp việc gia đình:
410RM/năm); (ii) Tiền nhà ở; (iii) Tiền đưa đón lao động từ nơi ở đến nơi làm việc và
ngược lại (nếu có); (iv) Tiền bảo hiểm lao động bắt buộc (hiện nay chủ đang nộp cho lao
động: 72-200RM/lao động). Theo khảo sát của Ban QLLĐ và thông tin phản hồi của một
số người lao động, việc thực hiện trả mức lương tối thiểu và các khoản khấu trừ vào tiền
lương của người lao động còn nhiều bất cập, Hiệp hội cập nhật thông tin để các doanh
nghiệp theo dõi và xử lý các sự cố ( nếu có ) đối với người lao động.

1. Các cơ sở pháp lý

Ngày 26/8/2011 Nhà vua Malaysia ký Ban hành Luật Malaysia số 732 về Hội đồng
tư vấn lương quốc gia sắc luật 2011 (National Wages Conssultative Council Act 2011) và
đăng công báo ngày 15/12/2011;

Căn cứ Điều 23 (khoản 1) của Luật trên, Hội đồng tư vấn lương quốc gia ngày 16/7/
2012 ban hành Chế độ lương tối thiểu (Minimum Wages Order 2012) và có hiệu lực thi
hành vào 01/01/2013;

Ngày 06/9/2012 Hội đồng tư vấn lương quốc gia ban hành Bản hướng dẫn thực hiện
Chế độ tiền lương tối thiểu 2012;

15/4/15

TIN VUI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM MUỐN SANG HÀN QUỐC NĂM 2015





Việc tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS đã chính thức được khơi thông, sau khi Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hộiViệt Nam và Bộ trưởng Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc ký gia hạn bản Thỏa thuậnđặc biệt (MOU) vào ngày 10/4/2015.
  Theo đó, sẽ có hơn 7.000 người lao động đã đạt yêu cầu qua các kỳ kiểm tra tiếng Hànthông thường, các kỳ kiểm tra tiếng Hàn đặc biệt từ tháng 12/2011 đến nay và nhữngngười lao động sẽ tham dự kiểm tra tiếng Hàn đặc biệt năm 2015 sẽ có cơ hội đượcsang hoặc trở lại Hàn Quốc làm việc.
Bản MOU đặc biệt được ký kết đúng vào thời điểm phía Hàn Quốc giới thiệu lao động đợt2 năm 2015 cho các chủ sử dụng lao động lựa chọn. Được biết, từ nay đến cuối năm2015, Hàn Quốc sẽ dành 36.000 chỉ tiêu tiếp nhận lao động nước ngoài vào làm việctheo chương trình EPS, trong đó đợt này sẽ có khoảng 13.000 người lao động đượctuyển dụng.

Với 10.000chỉ tiêu dành riêng để tiếp nhận lại những người lao động đã từng làm việc tạiHàn Quốc và về nước đúng thời hạn, thì việc ký gia hạn bản MOU đặc biệt lần nàyđã tạo nhiều cơ hội cho những người lao động sẽ hết hạn hợp đồng lao động năm2015 được trở lại Hàn Quốc làm việc (khoảng trên 7500 người).
(Theo https://www.facebook.com/LDEPS)