7/5/15

The Free Viet Labor Federation – Old wine in a new bottle!

There came the “Free Viet Labor Federation – FVLF” aiming to “protect laborers”. A number of overseas Vietnamese laborers, international organizations and non-governmental organizations, lacking in information on Vietnam’s labor situation and policies, have been misled by the FVLF (formerly known as the Committee for the Protection of Vietnamese Laborers – hereinafter referred to as the Committee) and thereby assisted its activities.
With a view to international integration and economic development, Vietnam has implemented a variety of policies creating favorable conditions for laborers to work overseas. This is viewed as a good strategy of Vietnam as it helps cope with the demand for work and augment the foreign currency inflow. Tran Ngoc Thanh’s Committee, however, has taken advantage of these rational policies so as to fulfil his political dream and making dirty money. Following the example of the Polish Solidarity Union, Thanh and his fellows called on the international community to pay attention to “the unfairness facing Vietnamese workers” as they conspired to turn such action into a nationwide protesting movement in order to stage a “color revolution” overthrowing the current regime of Vietnam.
Partly due to its inexperience in “union affair”, incapability and discord over “unequal shares”, the Committee was gradually falling into oblivion in the face of Thanh’s effort. On account of this, they came to the realization that “independent” operation was impossible, hence the combination of the Committee, the “Vietnam Independent Trade Union”, the “United Worker-Farmer Association of Vietnam” and the “Viet Labor Movement” into the FVLF. FVLF is merely another label of the Committee as their long-term conspiracy remains unchanged. There is still the propaganda against the State of Vietnam disguised as “humanitarian and charity activities”, the calling for the interference of other governments and non-governmental organizations in Vietnam’s affairs concerning labor and trade union, and sophisticated frauds targeting Vietnamese laborers.

Liên đoàn lao động Việt tự do - “bình mới rượu cũ”!

Lại xuất hiện thêm một “Liên đoàn Lao động Việt tự do - LĐV” nhằm “bảo vệ người lao động” được thành lập. Một bộ phận người lao động Việt Nam ở nước ngoài, một số tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ do thiếu thông tin, chưa nắm rõ tình hình lao động Việt Nam cũng như chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã bị LĐV với tiền thân là tổ chức “Ủy ban bảo vệ người Việt Nam ở nước ngoài - UBBV” lợi dụng để tuyên truyền thông tin sai lệch từ đó dung túng, tiếp tay cho hoạt động của chúng.
Với chủ trương mở cửa hội nhập, tăng cường phát triển kinh tế, Việt Nam đã có nhiều chính sách tạo điều kiện cho người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài. Đây là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ phát triển đất nước. Tuy nhiên, tổ chức UBBV của Trần Ngọc Thành đã lợi dụng chính sách đúng đắn đó để xây mộng chính trị và trục lợi kiếm tiền. Thành và đồng bọn kêu gọi cộng đồng quốc tế quan tâm đến “tình trạng bất công của công nhân Việt Nam”, âm mưu học tập mô hình Công đoàn Đoàn kết Ba Lan biến các hoạt động này thành phong trào biểu tình lan rộng trên cả nước nhằm thực hiện “cách mạng màu” lật đổ chế độ hiện nay của Việt Nam.
Một phần vì không có kinh nghiệm “hoạt động công đoàn”, thực lực không có, cùng với những mâu thuẫn nội bộ do “chia chác không đều”, UBBV ngày càng trồi sụt và dần chìm vào quên lãng trước sự bất lực của Trần Ngọc Thành. Chính vì lẽ đó, nhận thấy không thể hoạt động “độc lập” được nữa, chúng tham gia hợp nhất cùng với các tổ chức “Công đoàn độc lập Việt Nam”, “Hiệp hội đoàn kết công nông Việt Nam” và “Phong trào lao động Việt” thành tổ chức LĐV. LĐV thực chất chỉ là danh xưng khác của UBBV, về bản chất, âm mưu lâu dài của chúng không có sự thay đổi nào đáng kể. Vẫn là những luận điệu tuyên truyền hoạt động mang nhãn mác “nhân đạo, từ thiện” để chống phá Nhà nước Việt Nam, vẫn là chiêu bài kêu gọi sự can thiệp của chính quyền các nước và các tổ chức phi chính phủ vào các vấn đề lao động, công đoàn ở Việt Nam, và vẫn là những thủ đoạn tinh vi lừa gạt người lao động để kiếm tiền tiêu xài cá nhân.

6/5/15

INDEPENDENT UNIONS AND CHALLENGES

On the previously published articles, the editorial board have delivered to readers benefits offered to Vietnam by joining The Trans-Pacific-Partnership (TPP) agreement. However, rose always has thorns and TPP also has shortcomings. Aiming at providing various perspectives on TPP’s effects, this article would present challenges and risks issued by independent unions and free association that Vietnamese workers could encounter to while becoming a part of TPP mechanism…
Lately the bill allowing the U.S government to apply the fast-track mode in TPP negotiation has been introduced to the U.S Congress. Accordingly, in the case that the U.S Congress approve the bill, TPP agreement would soon be reached in 2015 emerging 12 members into a Free Trade Area with more than 800 million citizens, giving a yield of 30% worldwide commerce turn-over and 40% global economy’s output. The benefits of TPP should be undoubted to Vietnam’s economy as well as its labor force; meanwhile, its drawbacks are definitely sharks.
Under the provisions of TPP, member states are responsible for establishing constitutions permitting workers to form free-standing unions (independent unions). Fundamentally, independent union is a form of ‘civil society’ – the term defines critic factors playing a role of assisting governments in policy making and laws complementing. Thus, the creation of free-standing union is indispensable for struggling against the so-called “golden unions” established by employees in some locals to violate workers’ rights. But as a coin has two sides, perpetrators could exploit free-standing unions for personal interests or political purposes.

CÔNG ĐOÀN ĐỘC LẬP – THÁCH THỨC MỚI


Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thể mang lại những thuận lợi cũng như thách thức cho nền kinh tế Việt Nam. Bài viết này đưa ra một góc nhìn khác về TPP, vấn đề công đoàn độc lập (CĐĐL) và những nguy cơ tiềm tàng đối với người lao động Việt Nam. 

Mới đây, dự luật cho phép Chính phủ Mỹ thực hiện cơ chế “fast-track” (đàm phán nhanh) trong đàm phán TPP đã được trình Quốc hội Mỹ xem xét. Nếu được thông qua, việc ký kết TPP nhiều khả năng sẽ hoàn thành ngay trong năm 2015, khi đó, TPP gồm 12 thành viên trở thành khu mậu dịch tự do (FTA) với hơn 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thương mại toàn cầu và 40% sản lượng kinh tế thế giới. Lợi ích đem lại từ khu FTA khổng lồ này là không thể bàn cãi đối với nền kinh tế Việt Nam ở tầm vĩ mô cũng như lợi ích của người lao động ở góc độ vi mô. Tuy vậy, bên cạnh những khó khăn thách thức đặt ra với các cấp quản lý khi tham gia một sân chơi lớn như TPP, còn tiềm ẩn những nguy cơ đối với người lao động khi quyền tự do liên kết, tự do lập hội được nới lỏng…
Một trong những điều kiện để gia nhập TPP là quốc gia đó phải cho phép thành lập CĐĐL. Về bản chất, CĐĐL là một hình thức tổ chức xã hội dân sự (XHDS- khái niệm rất phổ biến ở các nước phương Tây), vốn được coi là lực lượng phản biện cùng với Nhà nước xây dựng và thực thi pháp luật, đẩy lùi nạn quan liêu tham nhũng. Do đó, việc hình thành CĐĐL sẽ hạn chế tình trạng “công đoàn vàng – công đoàn của giới chủ” đang hiện hữu ở một số cấp cơ sở đi ngược lại quyền lợi chính đáng của công nhân. Nhưng đây cũng trở thành mảnh đất màu mỡ để các đối tượng cơ hội trục lợi.

4/5/15

Tình hình nhập cư lao động nước ngoài của Malaysia

Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70, Malaysia đã sử dụng lao động nước ngoài;
Theo số liệu thống kê của vùng Penusular và 2 vùng phía Đông Malaysia là Sabah và Sarawak thì số lượng lao động nước ngoài từ đầu những năm 70 tăng một cách đáng kể. Năm 1993 số lượng lao động xấp xỉ nửa triệu và năm 1997 đã tăng lên hơn 1,47 triệu. Tuy nhiên, theo ước tính của Chính phủ, số lượng lao đông nước ngoài thậm chí còn cao hơn, trên 1,7 triệu người. Khi xảy ra khủng hoảng kinh tế vào giữa năm 1997, nhiều lao động nước ngoài không có việc làm và phải hồi hương. Nhiều biện pháp được đưa ra để giảm dòng lao động kể cả việc tuyển dụng có chọn lọc (nhu cầu nhận lao động nước ngoài trong một số lĩnh vực), tăng thuế việc làm hàng năm và thắt chặt các điều kiện đối với việc bảo đảm cho lao động nước ngoài. Các giải pháp này đã làm giảm 20% số lượng lao động nước ngoài vào năm 1999, nhưng không có nghĩa là số lượng tuyệt đối lao động nước ngoài đã thực sự giảm ở mức trên. Một số người đã chọn giải pháp không gia hạn giấy phép việc làm và gia nhập vào đội ngũ lao động bất hợp pháp;
Theo thống kê của Cục Việc làm thì năm 1999 có hơn 1,6 triệu lao động nước ngoài làm việc tại Malaysia, chiếm 7,6% dân số, 11,4% lực lượng lao động và 11,6% chỗ làm việc ở Malaysia;